Anh Hồ Hoài Khanh - Số 212/61/21 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 3, Quận 3, TPHCM
Khản tiếng 7 năm, chữa khỏi sau 7 ngày – Thầy giáo trẻ thoát "về hưu non"
Sau một hồi chuyện trò vui vẻ, anh Hồ Hoài Khanh ở 212/61/21 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 3, Quận 3, TPHCM là giáo viên Ngữ văn, cất vài câu ngân nga trong một bài hát anh ưa thích: “Muỗi kêu mà như sáo thổi. Đĩa lềnh tựa bánh canh. Em thương anh nên đành xa xứ…”. Giọng anh khi trầm ấm, khi ngân cao lại rành mạch, không ai nghĩ rằng anh đã từng bị khản tiếng, mất tiếng hành hạ suốt 7-8 năm liền.
Chia sẻ với chúng tôi về quá trình thoát khỏi khản tiếng, mất tiếng, anh Khanh rất vui mừng và hài lòng vì giải pháp anh lựa chọn. Vậy anh Khanh đã có bí kíp nào giúp thoát khỏi tình trạng này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn qua bài phỏng vấn dưới đây!
PV: Lý do gì khiến anh bị khản tiếng dai dẳng như vậy?
Anh Hồ Hoài Khanh: Tôi bị khản tiếng từ năm 2011 khi mới ra trường. Từ thời sinh viên, tôi đã đi dạy kèm, dạy thêm, dạy nhóm với tần suất khá nhiều. Sau khi tốt nghiệp, tôi cũng đi dạy ở nhiều trường, dạy thêm ở các trung tâm vào buổi tối và hầu như không có thời gian nào trống. Đầu năm khai giảng, khi nhận lớp, tôi không bị đau họng nên nhận được bình thường. Khoảng 1-2 tháng đi dạy, tôi bắt đầu bị đau họng trở lại nhưng lúc đó, không còn đường lui nữa bởi vì tôi không thể bỏ các em được. Lại thêm đặc trưng môn Ngữ văn phải giảng nhiều, phải lên xuống giọng sao cho truyền cảm để học sinh hiểu và học hiệu quả hơn. Đây là nguyên nhân chính khiến chứng khản tiếng của tôi cứ kéo dài.
Khản tiếng, mất tiếng dai dẳng khiến thầy giáo Khanh gặp nhiều khó khăn
- Hẳn là khản tiếng, đau họng khiến anh gặp nhiều khó khăn trong công việc và cuộc sống?
- Thời gian đầu, sau mỗi lần giảng bài, tiếng tôi khản đặc, họng rất đau, nói không ra hơi. Có khi tôi bị mất hẳn tiếng mà không lường trước được, đang giảng bài thì đột ngột phải dừng lại. Khoảng năm 2013, tôi bị mất hẳn tiếng, thậm chí kéo dài 2-3 tháng. Mỗi lần như vậy, tôi có cách xử lý rất hay, đây cũng là một mẹo mà có lẽ mấy bạn đồng nghiệp cũng sử dụng. Tôi đã quay sẵn những đoạn video và dùng đoạn video đó phát lên cho học sinh nghe. Đối với những nội dung bài quan trọng, tôi phải chuẩn bị từ đêm trước đó, lựa thời điểm nào giọng khỏe nhất để tranh thủ quay lại video, rồi hôm sau phát lại cho các lớp cùng nghe. Nhưng đây chỉ là cách tạm thời vì dù sao việc giảng trực tiếp vẫn tốt cho học trò hơn.
Lúc bị tắt tiếng, tôi rất lo sợ vì nó ảnh hưởng rất lớn đến công việc, nhất là khi giảng bài, sẽ thiệt thòi cho học trò. Tôi cũng lo mình sẽ không trụ được với nghề, có lúc không giảng bài được, tôi đã nghĩ rằng có khi mình phải “về hưu non”. Có những ngày tôi không muốn ăn cơm vì chán nản. Tuy nhiên, vì xác định đây là chứng bệnh có thể trị được bằng thuốc nên tôi chỉ còn biết tự tìm các phương thuốc cho mình.
Còn trong cuộc sống thường ngày, tôi cũng gặp khó khăn khi nói chuyện với mọi người. Ngày xưa khi học đại học, tôi hay được khen có chất giọng ấm, truyền cảm nhưng từ ngày bị khản tiếng, tôi thậm chí chẳng thể hát karaoke mỗi lần bạn bè họp mặt.
- Quá trình điều trị diễn ra như thế nào, anh nhận thấy có hiệu quả không?
- Trong thời gian này, tôi uống 2 loại thuốc: kháng sinh, tan đờm của Pháp, sau 15-20 phút là thuốc có tác dụng ngay. Nhưng rồi tôi phát hiện ra rằng, thuốc chỉ có tác dụng tức thời, sau vài ngày dùng thuốc, ngưng không dùng nữa là khản tiếng, đau họng đâu lại vào đấy. Gia đình tôi lo lắng nên cũng làm nhiều cách, mẹ thì thường xuyên chưng quất mật ong cho tôi uống, vợ thì mua cam thảo cho tôi ngậm nhưng hầu như không có tác dụng. Tủ lạnh lúc nào cũng có chanh và quất để tôi có thể dùng những lúc rảnh rỗi.
“Có bệnh thì vái tứ phương”. Tôi lại tiếp tục vào các trang mạng để tìm cách chữa trị. Tôi cũng từng đi khám ở Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM, bác sĩ khuyên hạn chế nói lớn. Nhưng tính chất công việc buộc tôi phải nói chuyện, giảng bài nhiều. Vậy là tôi mua thêm các loại micro, loa trợ giảng dù chi phí rất đắt, nhưng micro rồi cũng toàn nghe hơi chứ không có tiếng và càng khiến tôi mệt mỏi.
- Cơ duyên nào anh biết đến Tiêu Khiết Thanh. Anh đã dùng Tiêu Khiết Thanh ra sao?
Một lần khi lên mạng tìm hiểu về căn bệnh của mình, vô tình tôi tìm thấy một trang giới thiệu công dụng của Tiêu Khiết Thanh, với những thông tin sẽ chữa hiệu quả chứng đau họng, khản tiếng của mình. Nhân viên tư vấn khuyên tôi nên điều trị kiên trì trong 3 tháng.
Thầy giáo Khanh vui mừng sau khi thoát khỏi khản tiếng, mất tiếng
Theo hướng dẫn cụ thể trong hộp Tiêu Khiết Thanh, tôi dùng mỗi ngày 6 viên, chia làm 2 lần vì trường hợp của tôi là khản tiếng nặng. Tôi thường uống buổi sáng và tối, cách nhau khoảng 6 tiếng. Thật bất ngờ, uống khoảng 1 tuần, tôi đã nói chuyện lại được. Thấy các triệu chứng đỡ hơn, tôi chuyển qua uống mỗi lần 2 viên. Thời gian này, tôi cũng không còn uống các loại thuốc khác nữa. Tôi nhận thấy mình đã không còn bị hụt hơi khi giảng bài, giọng nói cũng cải thiện rõ rệt.
THẠCH THẢO
Đặt hàng Tiêu Khiết Thanh
Chia sẻ thực tế của bệnh nhân về sản phẩm Tiêu Khiết Thanh


Cô Thu từng có quãng thời gian tưởng phải bỏ nghề vì khản tiếng do viêm thanh quản, gầy sút 3kg, suy nghĩ tiêu cực, cô đã cải thiện nhờ bí quyết này.


Là giáo viên dạy tiểu học, anh Trương Hữu Quân bị khản tiếng, hụt hơi suốt 2 năm, phải dùng máy trợ giảng khi dạy học. Khi rơi vào tình trạng nói không ra tiếng, anh được chỉ định phẫu thuật polyp dây thanh nhưng phẫu thuật xong, vấn đề càng trầm trọng hơn. May mắn sau khi sử dụng sản phẩm thảo dược, giọng nói của anh đã bình phục, bỏ được máy trợ giảng giúp anh tự tin hơn khi giao tiếp.


Ông Trương Thanh Khiết, sinh năm 1962, trú tại 18A5 đường Trần Nguyên Đán, phường Đông Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang - SĐT: 0903.721.140 làm việc cho một công ty chuyên sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, ông Khiết rất bận rộn. Uống bia rượu nhiều, nói nhiều lại thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất nên ông hay bị mất tiếng, giọng nói khản đặc.


Nghề nhà giáo không tránh khỏi viêm thanh quản


Tôi đánh giá tình trạng của mình đã cải thiện gần hết. Tôi vui nhất là lấy lại sự tự tin thoải mái khi giảng bài, giọng mình truyền cảm.


Giáo viên do tính chất công việc nói nhiều, nói thường xuyên nên khản tiếng là tình trạng không thể tránh khỏi. Vậy cách nào để bảo vệ giọng nói hiệu quả?